TỔNG KẾT NĂM HỌC 2022-2023 và CHÀO ĐÓN TÂN SINH VIÊN HOÁ DƯỢC K68

03/10/2023

Sáng ngày 29/9/2023, Khoa Khoa học cơ bản đã tổ chức tổng kết năm học 2022 -2023 kết hợp Chào tân sinh viên Hóa dược K68

Buổi gặp mặt, giới thiệu về Công ty Đông Nam Dược Bảo Long đến sinh viên Hóa dược

29/06/2023

Chiều ngày 31/05/2023, Đại diện công ty Đông Nam Dược Bảo Long đã có buổi làm việc, giới thiệu về Công ty cũng như các sản phẩm của Công ty đến các thầy cô Bộ môn Hóa học và các em sinh viên Hóa dược của Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Bộ môn Hóa học thăm quan, làm việc tại Nhà máy dược phẩm số 2 - Công ty dược Trung ương Mediplantex

14/05/2023

Ngày 11/05/2023, Bộ môn Hóa học cùng các em sinh viên Hóa dược K67 đã có chuyến thăm quan Nhà máy dược phẩm số 2 - Công ty dược TW Mediplantex, Mê Linh, Hà Nội.

Bộ môn Hóa học thăm quan, làm việc tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện dược liệu.

14/04/2023

Để mở rộng kết nối với các đơn vị sản xuất trong lĩnh vực Hóa dược, nhằm phối hợp, nâng cao hiệu quả trong đào tạo sinh viên ngành Hóa dược,, Bộ môn Hoá học, Khoa Khoa học cơ bản đã có chuyến thăm quan, làm việc tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện dược liệu.

Phương pháp trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn (Supercritical carbon dioxide Extraction) trong công nghệ Dược phẩm

29/09/2022

Trong công nghiệp thực phẩm, việc thu nhận các hợp chất tự nhiên như tinh dầu, dầu, chất màu… chủ yếu dựa trên kỹ thuật trích ly. Để trích ly các hợp chất hữu cơ, người ta thường sử dụng dung môi hữu cơ như n-hexan. Phương pháp này có nhiều nhược điểm như thời gian kéo dài, tốn nhiều dung môi, độc hại, và phải có quá trình xử lý sau trích ly. Phương pháp trích ly sử dụng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn (supercritical carbon dioxide extraction) là công nghệ được sử dụng nhiều trong công nghệ dược phẩm bởi nó khắc phục được các nhược điểm của phương pháp trích ly bằng dung môi hữu cơ.

Tán xạ tia X góc nhỏ giúp xác định đặc tính của liposome trong các ứng dụng dược phẩm

26/05/2022

Tán xạ tia X góc nhỏ (SAXS) là một công cụ vô giá để phân tích liposome. Liposome là một loại hạt nano được đặc trưng bởi lớp lipid kép của chúng. Tính linh hoạt, dễ sản xuất và tính tương thích sinh học của chúng làm cho chúng trở thành chất mang hấp dẫn đối với các thành phần hoạt tính trong các ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm. Do đó, liposome là một trong số ít các loại hệ thống phân phối thuốc nano. SAXS là một công cụ hiệu quả để thăm dò kích thước và hình dạng cũng như tính linh hoạt của màng (membrane) và sự kết hợp của các thành phần hoạt tính vào trong màng. Hơn nữa, SAXS cung cấp các kết quả có liên quan về mặt thống kê và một số hiểu biết độc đáo về liposome mà các kỹ thuật khác không thể tiếp cận được.

Phân tích vật liệu polyme nanocomposite với tán xạ tia X

13/05/2022

Vật liệu nanocomposite là một loại vật liệu hiệu suất cao đang thu hút sự chú ý trong các ngành công nghiệp khác nhau, chẳng hạn như ngành công nghiệp ô tô. Chúng bao gồm một loạt các vật liệu có chi phí thấp nhưng hiệu suất cao và có khả năng thể hiện các đặc tính cơ, nhiệt và các tính chất gia công có giá trị cho sản xuất ô tô. Đặc tính của vật liệu ở kích lớn được xác định bởi cấu trúc của chúng ngay từ kích thước nano, do đó, việc phân tích chính xác cấu trúc ở kích thước nhỏ là điều cần thiết để xác định đặc tính và sự phát triển của nanocomposite. Công nghệ tán xạ tia X có thể cung cấp cái nhìn sâu sắc chưa từng có về nhiều thông số ảnh hưởng đến các đặc tính của nanocomposite.

Ngành Hóa dược - Cơ hội phát triển trên nhiều mặt

20/04/2022

Ngành Hóa dược hiện đang được đầu tư từ nhiều phía, vì thế triển vọng của ngành này trong tương lai là rất lớn, hứa hẹn cơ hội cho các bạn có định hướng theo học ngành này.

Ngành Công nghiệp Vật liệu tại Việt Nam: Nhiều tiềm năng nhưng thiếu nguồn lực

20/04/2022

Sáng 10/4 tại TP.HCM, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ KH&CN và ĐHQG-HCM đồng chủ trì Hội thảo quốc tế “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp vật liệu đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.